- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Bệnh giang mai lây qua đường nào ?
Bệnh giang mai lây qua đường nào ?
-
Cập nhật lần cuối: 01-01-1970 01:00:00
-
Giang mai là một trong những căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục rất nguy hiểm, tốc độ lây nhiễm bệnh ngày càng cao. Sở dĩ bệnh giang mai có khả năng lây truyền cao là vì người bệnh chưa nắm rõ được những con đường lây bệnh, để có cách phòng tránh. Bệnh giang mai lây qua đường nào ?
Bệnh giang mai lây qua đường nào
Theo các chuyên gia phòng khám xã hội Hưng Thịnh bệnh giang mai lây qua một số con đường sau:
Lây nhiễm trực tiếp
Theo thống kê có khoảng 95 – 98% trường hợp lây nhiễm giang mai qua con đường lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp. Lây nhiễm giang mai trực tiếp chủ yếu qua con đường tiếp xúc với các tổn thương như vết xước ở vùng niêm mạc da. Khi vùng da và lớp niêm mạc bộ phận sinh dục của người mắc giang mai bị loét tiết ra một lượng xoắn khuẩn lớn. Xoắn khuẩn Treponema pallidum có thể đi qua lớp da và niêm mạc để đi vào cơ thể người.
Vùng da bị loét ở bộ phận sinh dục không gây cảm giác đau hay ngứa cho người bệnh nhưng nếu có quan hệ tình dục sẽ lây nhiễm giang mai cho người khác. Vì vậy, trong khi quan hệ, ngoài âm đạo chảy máu, và có sự ma sát tương hỗ, ít nhiều cũng sẽ tạo thành vết thương nhỏ, là điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập.
Lây truyền gián tiếp
Không chỉ lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp bệnh giang mai còn có khả năng lây truyền gián tiếp cao. Nếu có tiếp xúc với người mắc giang mai qua quần áo, đồ vệ sinh cá nhân, dao cạo râu, khăn mặt, bồn tắm…cũng bị lây nhiễm giang mai. Vì khi người mắc bệnh giang mai tiếp xúc với những vật dụng này các xoắn khuẩn giang mai hay dịch tiết cũng kí sinh trên những vật dụng đó.
Lây truyền qua bào thai
Nếu mang thai khi mắc bệnh giang mai, các xoắn khuẩn có thể theo sự tuần hoàn máu đi vào bài thai gây nhiễm bệnh cho thai nhi. Bào thai lây nhiễm giang mai khi 4 tháng trở lên và chỉ lây giang mai trong giai đoạn đầu, rất hiếm gặp trong giai đoạn cuối. Khi mang thai mà không được chữa trị kịp thời cũng có thể lây truyền cho con cái, đây được gọi là giang mai đời thứ 3, những trường hợp này rất ít. Khi e bé được sinh ra mới bị lây nhiễm qua đường sinh sản, thì không được gọi là giang mai bẩm sinh.
Lây nhiễm thông qua đường máu
Giang mai lây truyền qua đường máu khi người mắc bệnh giang mai đi hiến máu, trong máu đó có xoắn khuẩn giang mai. Khi truyền máu đó vào cơ thể của người nhận có thể lây nhiễm giang mai, người mắc giang mai qua con đường máu trong giai đoạn đầu không có biểu hiện gì mà có những triệu chứng của giai đoạn 2. Vì vậy, khi cho hoặc nhận máu của người khác cần phải xét nghiệm rõ ràng để tránh lây nhiễm bệnh.
Anh Huy 27 tuổi chia sẻ: “Trong một lần đi trên đường gặp vụ tai nạn, cô gái ngã xe nằm trên đường chân tay có rất nhiều máu, tôi đã dừng xe lại gần đỡ cô ấy dậy và đưa tới bệnh viện. Khi đi hiến máu tại cơ quan tôi phát hiện mình bị nhiễm giang mai, lúc đó tôi gần như tuyệt vọng. Cô gái được tôi giúp trong vụ tai nạn có đến gặp tôi để cám ơn và xin lỗi vì cô ấy đang bị mắc giang mai. Mấy tháng đó tôi gần như day dứt lương tâm, chả nhẽ giúp người cũng khó vậy sao, được bạn bè khuyên vì bệnh ở giai đoạn đầu có thể chữa khỏi, tôi đã tới phòng khám Hưng Thịnh và điều trị, thật không ngờ bệnh của tôi đã khỏi.”
Khi mắc bệnh giang mai người bệnh thường rơi vào trạng thái tuyệt vọng vì bệnh rất khó chữa. Thật ra bệnh giang mai không khó chữa và hoàn toàn có thể điều trị khỏi nếu như được phát hiện kịp thời trong thời kì đầu. Tuy nhiên, khi lây nhiễm giang mai nếu không chữa trị kịp thời bệnh sẽ tiếp tục phát triển và gây ra hậu quả, biến chứng rất nghiêm trọng.
Nếu còn thắc mắc gì cần được giải đáp về bệnh giang mai hãy gọi tới đường dây nóng 0367 402 884 hoặc tới địa chỉ số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bệnh giang mai có chữa được không ?
Thưa bác sĩ, tôi tên là Đức Chiến, 32 tuổi. Tôi đang trải qua những ngày vô cùng mệt mỏi, trước giờ sức khỏe của tôi chưa bao giờ sa sút đến như thế. Trước có 1 vết trợt đỏ ở dương v...Xem chi tiết
-
Dấu hiệu của bệnh giang mai
Giang mai là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Được đánh giá là một “diễn viên biệt tài” bệnh giang mai mang đặc điểm của hơn chục loại bệnh nội, ngoạ...Xem chi tiết
-
Nguyên nhân gây bệnh giang mai
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh giang mai cao nhất thế giới. Theo thống kê, mỗi năm nước ta có hơn 50.000 ca được chuẩn đoán mắc bệnh giang mai. Nguyên nhân chủ yếu là do ng...Xem chi tiết
-
Xét nghiệm giang mai ở đâu
Thưa các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, tôi tên là Đức Thành, 30 tuổi. Lần họp lớp vào tháng trước tôi có quá chén và sau khi tiệc tan, mấy đứa bạn thân rủ tôi đi hát karaoke và “vui vẻ”...Xem chi tiết
-
Bệnh giang mai ở phụ nữ
Bệnh giang mai được coi là “cơn ác mộng” của cả Châu Âu vào thế kỷ 16. Và ở Việt Nam người ta chưa xác định rõ bệnh xuất hiện vào thời kỳ nào. Tuy nhiên, trong thời kỳ Pháp thuộc giang maiXem chi tiết
-
Hình ảnh của bệnh giang mai
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm, không điều trị kịp thời xoắn khuẩn giang mai sẽ phá hủy ăn sâu vào máu, cơ, xương, khớp gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm cho tim, mão, mắt…đã có nhiều bệnh nhâ...Xem chi tiết