Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại
-
Cập nhật lần cuối: 01-01-1970 01:00:00
-
Khi các búi tĩnh mạch bị giãn ra một cách bất thường và lòi hẳn ra ngoài sẽ gây nên bệnh trĩ ngoại. Đây là một dạng bệnh rất phổ biến ở người lớn. Hơn 40% dân số Việt nam bị mắc bệnh trĩ ngoại, tức là cứ 10 người thì sẽ có 9 người mắc bệnh này.
Hình minh họa
Ngày nay, do lối sống, yêu cầu công việc, và tâm lý ngại, sợ thậm chí là lười đi khám khi có biểu hiện bệnh mà tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngoại ngày càng cao. Đây là bệnh chiếm tỷ lệ 90% trong các bệnh đến khám hậu môn trực tràng ở phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Bệnh trĩ ngoại nếu được thăm khám sớm sẽ rất nhanh khỏi. Còn nếu để lâu sẽ khó chữa và gây những biến chứng nghiêm trọng, suốt đời sẽ phải sống chung với trĩ.
Những người mắc bệnh trĩ ngoại thường là do bị táo bón lâu ngày, ngồi lâu, thói quen ăn uống không lành mạnh, quan hệ tình dục bằng đường hậu môn hoặc do tĩnh mạch bị phình gập, tắc mạch máu và do di truyền…
Những triệu chứng bệnh trĩ ngoại thường kín đáo, những người mắc bệnh lại ngại, xấu hổ không muốn nói với ai, tự mình lên mạng tìm kiếm và mua thuốc chữa, khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng và khi đến bệnh viện hoặc phòng khám thì đã muộn. Vì vậy, nếu bạn gặp phải những triệu chứng sau đây, hãy đến ngay phòng khám có uy tín để được tư vấn và nhận phương pháp điều trị thích hợp. Có hai phương pháp điều trị trĩ ngoại chính: Uống thuốc (nếu bệnh nhẹ) và cắt (nếu bệnh nặng).
Những triệu chứng mà người mắc trĩ ngoại thường gặp
- Hậu môn căng cứng, đau nhiều khi ngồi, đi vệ sinh hoặc di chuyển.
- Có cảm giác hậu môn tồn tại dị vật. Đó là do búi tĩnh mạch lòi ra ngoài, gây vướng tắc ở hậu môn.
- Khi đi vệ sinh thấy có máu dính ở giấy vệ sinh. Nếu bệnh nặng máu sẽ chảy thành giọt hoặc thành tia như vỡ động mạch. Quan sát phân sẽ thấy lẫn máu và dịch nhầy.
- Hậu môn ngứa, ẩm ướt và có cảm giác không sạch sau khi đi đại tiện.
- Sờ thấy búi tĩnh mạch căng phồng, lòi hẳn ra ngoài, to bằng hạt đỗ đen. Nếu bệnh nặng, kích cỡ sẽ tăng lên.
- Phần da quanh hậu môn mềm, có màu vàng hoặc đỏ sậm, các nếp gấp giãn phẳng và mất độ đàn hồi.
Nếu bạn bị trĩ ngoại đừng cố giấu và tự chữa, sẽ khiến bệnh nặng hơn. Hãy đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Khi đi vệ sinh nên dùng giấy vệ sinh mềm hoặc rửa bằng nước muối ấm. Ăn uống thanh đạm, nhiều chất xơ, uống nhiều nước, tránh xa các chất gây kích thích dạ dày…không ngồi quá lâu hoặc bê vật nặng. Điều quan trọng là bạn hãy nhớ, bệnh trĩ ngoại hoàn toàn có thể chữa trị được, đừng ngại và giấu bệnh nếu không muốn sống chung với trĩ cả đời. Chúc các bạn sức khỏe và hạnh phúc.
Trên đây là những chia sẻ của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về triệu chứng của bệnh trĩ ngoại. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin các bạn vui lòng gửi về địa chỉ mail dakhoa@phongkhamhungthinh.vn hoặc gọi điện đến hotline 0367 402 884 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh phụ khoa uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại xin sẵn sàng phục vụ bạn bất kỳ lúc nào.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại gây ra nhiều phiền toái cho sinh hoạt sống của bạn. Không chỉ những đối tượng sau tuổi trung niên mà cả những bạn nam nữ tuổi trưởng thành hiện nay cũng đang có tỷ lệ mắc trĩ ...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại nên ăn gì?
Thưa các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, tôi là Mai Hương, 42 tuổi. Ở viền hậu môn tôi có xuất hiện các búi thịt mềm, ấn không đau nhưng khi ngồi thấy rất cộm và khó chịu. Hậu môn thường...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không
Thưa các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, em là Thủy Tiên, 26 tuổi. Những ngày này em vô cùng lo lắng bởi các búi trĩ ở hậu môn tự nhiên hình thành. Mỗi lần đại tiện em gặp nhiều khó khăn, lXem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại độ 1 là thế nào
Bệnh trĩ không phải mới xuất hiện trong xã hội hiện nay, bệnh có từ rất lâu đời và dân gian còn gọi là bệnh lòi dom. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại thì lượng bệnh nh...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại là gì
Hỏi: Chào bác sĩ, tôi là Quang, năm nay 50 tuổi. Hơn 1 tháng trở lại đây tôi có cảm giác rất lạ ở hậu môn. Khi ngồi không thể ngồi thẳng vì rất đau. Khi đi đại tiện tôi phải rặn mạnh, nhưng k...Xem chi tiết