Bệnh trĩ nội là gì
-
Cập nhật lần cuối: 01-01-1970 01:00:00
-
Được mệnh danh là một bệnh khó nói nhất bởi bệnh xảy ra ở hậu môn trực tràng nên khi bị trĩ người bệnh thường giấu bệnh và cảm thấy xấu hổ. Tỷ lệ người bị trĩ nội đang tăng cao từng ngày, vậy bệnh trĩ nội là gì và hướng giải quyết bệnh như thế nào thì mang lại hiệu quả? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi trên.
Trĩ nội là bệnh gì ? (ảnh minh họa)
Bệnh trĩ nội thường xuất hiện ở độ tuổi 50 nhưng hiện nay bệnh trĩ nội gia tăng trong nhóm tuổi trưởng thành đặc biệt những người làm việc văn phòng phải ngồi nhiều. Cũng giống trĩ ngoại thì trĩ nội cũng xuất hiện các búi trĩ.
Búi trĩ nội hình thành ở phía trên đường lược ở cuối trực tràng do các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng chịu nhiều áp lực nên bị căng giãn quá mức. Các búi trĩ nội có chiều hướng sưng lên và sa ra ngoài.
Những người bị trĩ nội thường không cảm thấy đau và cũng không nhìn hay sờ thấy được búi trĩ, khi đi khám bác sĩ phải soi hậu môn mới trông thấy các búi trĩ này. Đó là khi trĩ mới hình thành, đến giai đoạn nặng các búi trĩ sẽ tự sa ra ngoài và gây nhiều phiền toái cho cuộc sống cũng như công việc.
Trĩ nội chia ra làm 3 hình thái.
- Trĩ nội do tĩnh mạch phình gập: nằm phía trên đường lược, rất mềm và có màu đỏ.
- Trĩ nội do mạch máu phù: là các búi trĩ máu đỏ tươi, bề mặt có những hạt màu đỏ, thô ráp dễ chảy máu.
- Trĩ nội do xơ hóa: Búi trĩ bị tái nhiễm nhiều lần, cứng, màu trắng và khó bị chảy máu.
- Trĩ nội có 4 cấp độ và ở mỗi cấp độ tình trạng của bệnh cũng khác nhau. Nhẹ nhất là trĩ nội ở giai đoạn đầu (trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2) và trĩ nội khi ở giai đoạn nặng (trĩ nội độ 3, trĩ nội độ 4) thì việc điều trị sẽ cần nhiều thời gian.
- Trĩ nội độ 1: Khó khăn trong đại tiện và có máu chảy mỗi khi đi đại tiện nhưng trĩ chưa sa ra ngoài.
- Trĩ nội độ 2: Máu chảy nhiều hơn và khi rặn búi trĩ sa ra ngoài nhưng tự co vào.
- Trĩ nội độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài ngay cả khi hoạt động mạnh và phải dùng tay đẩy búi trĩ mới vào trong được.
- Trĩ nội độ 4: Búi trĩ sa nặng kèm theo chảy máu nhiều, búi trĩ không thể đưa vào trong được. Người bệnh bị lâm vào tình trạng thiếu máu, người mệt mỏi.
Bạn cần có ý thức bảo vệ sức khỏe của bạn bởi ai cũng có nguy cơ bị bệnh trĩ nội, chỉ cần điều chỉnh chế độ sinh hoạt, chế độ ăn uống và giảm thiểu những thói quen không tốt gây nên bệnh trĩ là bạn hoàn toàn có thể tránh xa căn bệnh này.
Bệnh trị nội hiện nay được điều trị bằng kỹ thuật HCPT và PPH mang lại hiệu quả cao, an toàn và nhanh chóng.
Bạn hãy tới Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn. Hoặc nếu còn những thắc mắc về vấn đề Bệnh trĩ nội là gì bạn có thể liên hệ tới số hotline: 0367 402 884 để nhận được sự tư vấn trực tiếp.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Thuốc chữa bệnh trĩ nội
Bệnh trĩ sẽ ám ảnh bạn cả cuộc đời thậm chí những nguy cơ như tắc mạch, thiếu máu hay bội nhiễm rất có thể xảy ra khi trĩ nặng. Rất nhiều người bệnh mong muốn chữa trĩ nội không cần phXem chi tiết
-
Trĩ nội độ 2
Chào bác sĩ, tuần trước tôi có đi khám sức khỏe định kì các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh trĩ nội độ 2. Các bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi trĩ nội độ 2 có khác gì so với những cấp độ khác ...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ nội độ 1
Trĩ là bệnh trực tràng hậu môn thường gặp ở những người ngồi nhiều, bệnh được chia làm 2 loại là trĩ nội và trị ngoại. Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bệnh trĩ nội, cụ thXem chi tiết
-
Cách chữa bệnh trĩ nội
Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp là 3 dạng của bệnh trĩ. Nhìn chung dù là bị trĩ loại nào thì người bệnh cũng luôn phải gánh chịu những phiền toái nặng nề mà bệnh trĩ gây ra. Khó khăn trong sinh...Xem chi tiết