Thuốc chữa bệnh trĩ nội

Lượt xem: 4359

Bệnh trĩ sẽ ám ảnh bạn cả cuộc đời thậm chí những nguy cơ như tắc mạch, thiếu máu hay bội nhiễm rất có thể xảy ra khi trĩ nặng. Rất nhiều người bệnh mong muốn chữa trĩ nội không cần phải tiểu phẫu, nhưng các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết nếu trĩ nội đã ở giai đoạn nặng thì tiểu phẫu mới là phương pháp hiệu quả tuyệt đối. Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn những thuốc chữa bệnh trĩ nội ở giai đoạn trĩ nhẹ.

thuoc-chua-benh-tri-noi

Trĩ nội giai đoạn nhẹ thì nên dùng thuốc gì - Ảnh minh họa

Trĩ nội là những búi trĩ nằm trong ống hậu môn ở phía trên đường lược. Búi trĩ nội khó phát hiện sớm, thường thì khi trĩ nội ở độ 2 mới bắt đầu có những dấu hiệu đặc trưng của bệnh là chảy máu và sa búi trĩ:

  • Chảy máu: máu chảy ban đầu rất ít và khá hiếm hoi, bạn chỉ có thể quan sát nó trên giấy vệ sinh hoặc dính những sợi nhỏ trên phân. Khi trĩ nội diễn biến ngày càng nặng nề thì máu chảy sẽ ngày một nhiều hơn, máu chảy nhỏ giọt đỏ tươi hoặc theo tia.
  • Sa búi trĩ: búi trĩ hình thành mới đầu nhỏ như hạt đỗ, sau đó quá trình rặn mạnh mỗi lần đại tiện với thói quen ăn uống không điều độ, không kiêng khem nên búi trĩ sẽ dần sưng to lên, thể tích lớn và sa ra ngoài hậu môn. Có những bệnh nhân sĩ sa nặng không thể đưa búi trĩ vào trong ống hậu môn được và gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt và cuộc sống.

Bệnh trĩ nội là bệnh thường gặp, những chị em mang thai, sau sinh đẻ do những áp lực từ ổ bụng, tầng sinh môn kéo theo cả hậu môn phải căng giãn mạnh trong quá trình rặn đẻ nên họ thường là đối tượng bị trĩ nội chiếm tỷ lệ cao (60% phụ nữ mang thai là bị trĩ nội).

Ngoài những người trong độ tuổi trung niên, người già do sức bền thành tĩnh mạch ở hậu môn bị yếu, hoạt động kém bị trĩ nội thì hiện nay lớp người trẻ trong độ tuổi thanh niên cũng có tỷ lệ mắc cao. Phần nhiều là do tính chất công việc, thói quen sinh hoạt như ngồi quá nhiều, ăn đồ nóng, ít vận động và ngồi vệ sinh đọc báo…

Những biểu hiện ban đầu của trĩ nội chưa rõ rệt nhưng khi có chảy máu nhẹ và cảm giác nóng rát hậu môn, đại tiện khó, bị táo bón kinh niên thì bạn nên sớm đi khám để được kê thuốc chữa bệnh trĩ nội phù hợp.

Dưới đây là loại thuốc chữa bệnh trĩ nội bạn có thể áp dụng:

Quả sung

Quả sung

Quả sung

Sung có tính bình, vị ngọt quảng sung có công dụng tốt cho đường tiêu hóa, giải độc đặc biệt còn dùng để chữa bệnh trĩ, lở loét.

Dùng quả sung, kể cả lá hay vỏ thân cây cũng đều có thể giúp chữa bệnh trĩ nội.

Trái sung xanh (tươi hay khô đều được), mỗi ngày lấy 15 -20 quả và 1 đoạn lòng lợn để nấu canh. Ăn liên tục cho đến khi bệnh trĩ khỏi hoàn toàn. Hoặc có thể dùng 5-10 quả sắc lấy nước uống.

Trái sung 10 quả hoặc 1 miếng vỏ cây cỡ 2 bàn tay hoặc là một nắm lá sung to mang nấu nước. Dùng nước này xông hậu môn 30 phút trước khi đi ngủ. Mỗi ngày rửa một lần và dùng liên tục trong 8-1 ngày.

Lá diếp cá

Lá diếp cá


Lá diếp cá

Diếp cá rất dễ kiếm, có tác dụng chữa bệnh trĩ rất đơn giản mà hiệu quả. Dùng nắm lá diếp cá giã nhỏ chắt nước uống, bã để đắp vào búi trĩ. Cũng có thể nấu nước để xông, ngâm rửa hậu môn. Với thành phần chính có tác dụng bảo vệ thành mạch rất mạnh. Tinh dầu Diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng sinh mạnh, tiêu diệt cả trực khuẩn mủ xanh, do đó chống viêm nhiễm rất hiệu quả.

Nghệ tươi

Nghệ tươi

Nghệ tươi

Hoạt tính chống viêm trong củ nghệ sẽ giúp chữa lành các tổn thương từ trĩ nội, nó có khả năng quét những gốc oxy có liên quan đến viêm. Hoạt chất này còn ức chế các khối u, giảm nhiễm trùng.

Dùng nghệ tươi đập dập, sau đó bôi nước củ nghệ nên hậu môn, thực hiện mỗi ngày sẽ mang đến hiệu quả nhanh chóng.

Trên đây là giới thiệu khái quát về thuốc chữa bệnh trĩ nội của các bác sĩ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Nếu bạn cần tìm hiểu thêm nguyên nhân cũng như triệu chứng căn bệnh này hãy liên hệ số điện thoại 0367 402 884 để được các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tư vấn miễn phí.

Đánh giá: 
Thuốc chữa bệnh trĩ nội
Điểm trung bình:  7.2 /  10 (  70 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Trĩ nội độ 2 Trĩ nội độ 2
    Chào bác sĩ, tuần trước tôi có đi khám sức khỏe định kì các bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh trĩ nội độ 2. Các bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi trĩ nội độ 2 có khác gì so với những cấp độ khác ...
    Xem chi tiết
  • Bệnh trĩ nội độ 1 Bệnh trĩ nội độ 1
    Trĩ là bệnh trực tràng hậu môn thường gặp ở những người ngồi nhiều, bệnh được chia làm 2 loại là trĩ nội và trị ngoại. Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bệnh trĩ nội, cụ th
    Xem chi tiết
  • Cách chữa bệnh trĩ nội Cách chữa bệnh trĩ nội
    Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp là 3 dạng của bệnh trĩ. Nhìn chung dù là bị trĩ loại nào thì người bệnh cũng luôn phải gánh chịu những phiền toái nặng nề mà bệnh trĩ gây ra. Khó khăn trong sinh...
    Xem chi tiết
  • Bệnh trĩ nội là gì Bệnh trĩ nội là gì
    Được mệnh danh là một bệnh khó nói nhất bởi bệnh xảy ra ở hậu môn trực tràng nên khi bị trĩ người bệnh thường giấu bệnh và cảm thấy xấu hổ. Tỷ lệ người bị trĩ nội đang tăng cao từn...
    Xem chi tiết